Các động tác thường gặp trong sinh hoạt hàng ngày như bê nhấc xe máy, xách xô nước hoặc đột ngột xoay người lấy đồ đều gây áp lực lên cột sống, gia tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm. Mỗi đốt sống có chức năng điều khiển một hay nhiều bộ phận cơ thể.Khi đốt sống đó bị thoái hóa hoặc do vận động sai tư thế gây ra thoát vị đĩa đệm,nhân nhầy đĩa đệm tràn ra gây chèn ép vào tủy sống làm và dây thần kinh,gây đau đớn cho bệnh nhân. Thường bệnh nhân thoát vị đĩa đệm vài hôm đầu đau ít, đau âm ỉ, về sau cơn đau ngày càng tăng, lan dần xuống mông, chân, kéo lên vai và cổ là giai đoạn về sau. Bệnh nhân có những cơn đau cấp dữ dội dù chỉ sai tư thế đúng một lần. Đau không dậy được, không đi được.Hoặc đau ở một tư thế nhất định, chuyển tư thế lại hết Thường bệnh nhân thoát vị đĩa đệm được các bác sỹ tiêm màng cứng để giảm đau, uống thuốc giãn cơ, giảm đau. Nhưng không thể cắt dứt hẳn cơn đau và sự khó chịu. Để biết chính xác mình có bị thoát vị đĩa đệm không, bạn cần đi chụp cộng hưởng từ để kiểm tra sự chèn ép của tủy sống và xem bao xơ có bị rách chưa, hay mới bị phồng , xẹp thôi. Sau khi tiêm màng cứng, thường bệnh nhân đi châm cứu, cấy chỉ, uống thuôc bắc, thuốc tây... Nhưng hiệu quả đạt được không nhiều gây ra không ít chán nản Chọn phương pháp điều trị phù hợp Hiện nay, phẫu thuật là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm tương đối phổ biến. Tuy nhiên, phẫu thuật chỉ được áp dụng trong những trường hợp nặng do biến chứng nguy hiểm và khả năng tái đau cao. Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2011 tại bang Ohio (Mỹ), trong 1.450 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống hoặc xuất hiện triệu chứng chèn ép thần kinh, có đến 50% từ chối phẫu thuật dù có chỉ định của bác sĩ. Sau 2 năm, số bệnh nhân sau phẫu thuật nhưng vẫn bị tái đau và phải dùng thuốc giảm đau tăng lên đến 41%. Nhóm tác giả kết luận rằng phẫu thuật không thể mang lại hiệu quả chữa đau cho tất cả trường hợp bệnh nhân gặp vấn đề cột sống. Dựa trên kinh nghiệm của mình, bác sĩ Wade cho rằng hơn 90% bệnh nhân mắc bệnh cột sống có thể điều trị bảo tồn để chữa đau mà không cần sự can thiệp của phẫu thuật. Thay vào đó, có thể chọn liệu trình kết hợp giữa trị liệu thần kinh cột sống và vật lý trị liệu. Phương pháp chữa đau này được nhiều chuyên gia xương khớp tại Mỹ và các nước phát triển lựa chọn. Không chỉ có hiệu quả xoa dịu cơn đau, phương pháp này còn khôi phục cấu trúc đĩa đệm hư tổn, mang lại hiệu quả điều trị dài lâu, ngăn ngừa cơn đau tái phát. Thoát vị đĩa đệm có chữa được không? Theo tổng hợp của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường (Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng 2018), tỷ lệ thành công khi chữa trị thoát vị đĩa đệm phụ thuộc vào các yếu tố sau: ● Phương pháp điều trị: Thoát vị đĩa đệm không phải căn bệnh đơn giản, bởi vậy cần kết hợp nhiều biện pháp điều trị bảo tồn như thuốc nam, vật lý trị liệu, luyện tập… thậm chí là phẫu thuật nếu cần thiết. ● Tình trạng bệnh lý: Thoát vị giai đoạn 1,2,3 có thể điều trị bảo tồn, trường hợp thoát vị quá nặng, có biểu hiện của teo cơ… thì bác sĩ có chỉ định mổ để tránh nguy cơ liệt. Tính kiên trì: Muốn chữa được thoát vị đĩa đệm, người bệnh phải xác định chăm chỉ và kiên trì, không được bỏ ngang giữa chừng. Có thể bạn quan tâm: https://www.linkedin.com/pulse/thoát-vị-đĩa-đệm-cột-sống-căn-bệnh-xương-khớp-cực-kỳ-trường-nguyễn/