'Các nước ASEAN cần cùng nhau chia sẻ nền tảng CNTT' Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT, cho rằng để rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển, cân bàn điện tử giá rẻ các nước trong khối ASEAN nên cùng nhau ứng dụng và chia sẻ nền tảng CNTT. Ngày 11/11, ông Trương Gia Bình đã tham gia diễn đàn được tổ chức thường niên Nikkei Global Management lần thứ 17 tại Tokyo (Nhật Bản) trong vai trò diễn giả. Chủ tịch tập đoàn FPT cho biết thế giới đang hướng đến những xu hướng mới như nền tảng S.M.A.C (xã hội, di động, dữ liệu lớn, đám mây) cũng như IoT cân bàn điện tử Hà Nội (Internet of Things - Internet của vạn vật). Dự kiến, sẽ có khoảng 25 tỷ thiết bị được kết nối Internet trong vòng 5 năm tới. Sự chuyển dịch số đó đang ảnh hưởng đến mọi quốc gia, mọi lĩnh vực của đời sống con người và đây là lúc các công ty CNTT chuyển đổi sang nền tảng mới. Ông Trương Gia Bình tham gia thảo luận tại sự kiện Nikkei Global Management. Sự chuyển dịch công nghệ này cũng sẽ tác động đến các nước thành viên trong khu vực theo hai khả năng. Thứ nhất, cộng đồng ASEAN với tổng dân số khoảng 600 triệu người sẽ trở thành nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới nhờ tận dụng sức mạnh số hoá. Nhưng cũng có thể, những xu hướng mới sẽ càng khiến khoảng cách công nghệ giữa các nước Đông Nam Á và các quốc gia phát triển ngày một xa hơn. Vì vậy, ông Bình cho rằng các nước trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nên cùng chia sẻ nền tảng, cho phép luân chuyển tự do về nguồn lao động, hàng hoá, vốn, dịch vụ... với nhau. Nhân lực có tay nghề ở Việt Nam có cơ hội rộng mở hơn về công việc, có thể làm việc tại các nước trong khối. Ngược lại, Việt Nam cũng sẽ có cơ hội tiếp nhận lao động có tay nghề cao từ các nước khác. Để bắt kịp xu hướng, FPT đang nỗ lực làm việc với mọi đối tác từ Mỹ, châu Âu và châu Á để phát triển nền tảng công nghệ mới. Tập đoàn này cũng thực hiện chương trình 10.000 kỹ sư cầu nối với mục đích đào tạo các kỹ sư CNTT tại Việt Nam trong 6 tháng sau đó đưa sang Nhật học tiếng Nhật, văn hoá Nhật, thực tập tại các công ty Nhật trong một năm. Đây là nguồn lực kết nối giữa CNTT Việt Nam và Nhật Bản. "Cuộc cách mạng công nghệ mới như S.M.A.C và Giá cân bàn điện tử IoT tạo ra cơ hội cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng nâng cao năng lực cạnh tranh và thay đổi vị trí của mình trên bản đồ công nghệ số của thế giới", Chủ tịch FPT chia sẻ, đồng thời khẳng định mục tiêu của họ là tiếp tục duy trì vị trí công ty CNTT hàng đầu ở Đông Nam Á, cũng như hướng tới mức tăng tưởng 30% trong 15 năm tới.