Đang tải...

Chân răng bị ăn mòn là do đâu?

Thảo luận trong 'MUA BÁN / TRAO ĐỔI' bắt đầu bởi anantran112, 18/8/17.

  1. anantran112

    anantran112 Member

    Tham gia ngày:
    13/3/17
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Chân răng bị ăn món nguyên nhân do đâu ? Cách điều trị nào nhanh khỏi và tốt nhất ? Hãy tham khảo những thông tin hữu ích mà nha khoa KIM chia sẻ ngay trong bài viết dưới đây nhé!

    http://bacsinhakhoa.net.vn/han-tram-rang-bang-amalgam-co-an-toan-khong/
    http://lamrangsuantoan.blogspot.com/2017/08/chan-rang-bi-an-mon-nguyen-nhan-do-dau.html

    * Chân răng bị ăn mòn là do đâu?
    Chân răng bị ăn mòn do nhiều nguyên nhân khác nhau: tác động cơ học hoặc hóa học:

    – Răng tự nhiên của con người rất dễ bị bào mòn bởi axit tự nhiên trong tuyến nước bọt, trong thực phẩm ăn uống hàng ngày, đặc biệt là các thức ăn, thực phẩm chứa nhiều axit như cam chanh, nước ngọt có ga…

    – Chải răng sai cách: Đánh răng sai cách là nguyên nhân hàng đầu làm tụt nướu răng bao gồm đánh răng theo chiều ngang, dùng bàn chải chứng và chải một lực mạnh vào phần chân răng. Nướu răng bị tụt sẽ làm lộ chân răng. Chân răng là phần có lớp men rất mỏng, sẽ bị lực ma sát của bàn chải đánh răng mài mòn dần dẫn đến mòn cổ chân răng.

    – Trào ngược dịch vị dạ dày: Dịch vị từ dạ dày có tính axit trào lên khoang miệng, hay gặp ở những người có chứng bị nôn hoặc trào ngược thực quản, nếu không được điều trị thì nguy cơ bào mòn men răng là rất cao

    * Chân răng bị ăn mòn điều trị như thế nào?

    Nếu răng bị khuyết nhưng chưa tới tuỷ thì có thể dùng vật liệu trám để trám lại chỗ bị mòn. Trong trường hợp nặng hơn thì bệnh nhân phải chữa tuỷ răng bị hoại tử và bọc răng sứ lại mới bảo tồn được răng.

    Hiện nay hàn trám được coi là phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất giúp hỗ trợ điều trị tình trạng chân răng bị ăn mòn. Vật liệu trám thường được sử dụng để trám chân răng chính là xi măng silicat hay composite có màu sắc gần với răng thật và hiệu quả khá bền chắc.

    Thao tác trám răng khá đơn giản khi vật liệu trám được đưa lên chỗ trám và thực hiện chỉnh sửa thẩm mỹ sao cho che lấp hoàn toàn chỗ chân răng bị hở. Đèn laser sẽ giúp đông cứng vết trám. Toàn bộ quy trình thực hiện và hoàn tất khá nhanh chóng sau 15-20 phút/răng.

    Tuy nhiên, một trong những nhược điểm của phương pháp này là độ bền không cao và vật liệu trám rất dễ bị bung bật. Sau một thời gian ăn nhai thì vết trám có khả năng sẽ bị co rút, tạo ra các khoang rỗng và bị xỉn màu. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng cổ răng bị hở trở lại và có thể dễ dàng bị vi khuẩn tấn công.

    Nếu thực hiện với công nghệ Laser Tech thì hiệu quả của ca trám răng sẽ được tăng cường khi công nghệ giúp khắc phục được tình trạng xoang trám rỗng và thấm nước. Vết trám giảm bớt được sự co rút. Do đó, độ bền cũng được tăng cường tối đa. Đây được coi là công nghệ trám tốt nhất hiện nay, được Liên đoàn nha khoa quốc tế FDI khuyên dùng.

    * Chăm sóc răng miệng như thế nào?

    Để bảo vệ răng miệng, tránh hiện tượng mòn cổ răng, chúng ta cần vệ sinh răng miệng hàng ngày theo đúng cách: không đánh răng theo chiều ngang hay chải răng quá mạnh mà nên dùng bàn chải lông mềm chải nhẹ nhàng các mặt răng theo một góc 45 độ, tránh mòn men răng và cổ răng.

    Có thể sử dụng kem đánh răng có chứa canxi và fluor để tăng cường độ bền chắc cho răng miệng.

    Hạn chế tối đa các thực phẩm và đồ uống chứa nhiều axit hoặc sau khi sử dụng nên súc miệng lại thật sạch để tránh axit lưu lại trên răng.

    Khi chỗ trám có dấu hiệu bong tróc thì tốt nhất bạn nên đến gặp các nha sỹ để được thăm khám và hàn trám lại để đảm bảo thẩm mỹ cũng như khả năng ăn nhai tốt.

    Để được tư vấn cụ thể hơn về chân răng bị ăn mòn cũng như đặt lịch thăm khám, bạn vui lòng liên hệ với nha khoa KIM thông qua số điện thoại 1900.6899 để được tư vấn cụ thể nhất.
     

Chia sẻ trang này