Đang tải...

Dự án điện BOT được kỳ vọng sẽ tạo nhiều khởi sắc cho ngành điện

Thảo luận trong 'CÁC MÔN THỂ THAO KHÁC' bắt đầu bởi diemxua007, 15/7/19.

  1. diemxua007

    diemxua007 Member

    Tham gia ngày:
    7/8/17
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Dự án điện BOT được kỳ vọng sẽ tạo nhiều khởi sắc cho ngành điện Hai dự án điện BOT là Nhiệt điện Hải Dương và Mông Dương 2 khởi công xây dựng cách nhau một tuần được kỳ vọng tạo nên sự khởi sắc trở lại của các dự án điện BOT. Sau gần 6 năm đàm phán và chuẩn bị, giá máy phát điện công nghiệp dự án Nhiệt điện BOT Mông Dương 2, có công suất 1.120 MW với tổng vốn đầu tư 1,95 tỷ USD đã khởi công xây dựng nhà máy chính vào cuối tuần qua được xem là tin vui cho Quảng Ninh cũng như giới đầu tư nước ngoài nói chung khi tìm kiếm cơ hội đầu tư vào ngành Điện Việt Nam. [​IMG] Tại lễ khởi công xây dựng Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương 2, Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang đã nhắc tới vai trò quan trọng của nhà máy này trong quá trình thực hiện Quy hoạch điện giai đoạn 2006 - 2015 và trong thực hiện các dự án điện BOT. Kể từ tháng 3/2004, khi Nhà máy Nhiệt điện BOT Phú Mỹ 3 được khánh thành và sau đó là Nhà máy Nhiệt điện BOT Phú Mỹ 2.2 vào tháng 11/2005, tới nay, mới có thêm những dự án điện BOT được khởi công. Trước đó, ngày 9/9, dự án Nhiệt điện BOT Hải Dương quy mô 1.200 MW cũng đã khởi công san gạt mặt bằng chính. Cả 2 dự án điện có báo giá máy phát điện công nghiệp công suất ở tầm 1.200 MW này đều do các nhà đầu tư nước ngoài đảm nhận vai trò phát triển dự án theo hình thức BOT, nên nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Dự án BOT Mông Dương do Tập đoàn AES (Mỹ), Posco Power (Hàn Quốc), Tập đoàn Đầu tư Trung Quốc (CIC) góp vốn xây dựng, với tỷ lệ tương ứng là 51%; 30% và 19%. Ban đầu, dự án được phát triển bởi AES và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin). Tuy nhiên, với nhiều lý do riêng, Vinacomin đã rút lui khỏi dự án và AES đã nhanh chóng tìm được các nhà đầu tư thay thế là Posco Power và CIC không chỉ mua 10% phần vốn góp của Vinacomin, mà còn nâng tỷ lệ nắm giữ lên tới tổng cộng 49%. Tuy trở thành dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, nhưng bởi các điều khoản thực hiện dự án được đàm phán theo nguyên tắc của dự án BOT có vốn nước ngoài, nên chủ đầu tư mới của BOT Mông Dương 2 không gặp nhiều khó khăn trong việc nhận được Giấy chứng nhận đầu tư sửa đổi vào tháng 7/2011. Ngay tháng 8/2011, dự án đã hoàn tất thu xếp khoản vay 1,46 tỷ USD từ Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc (KEXIM), Tổng công ty Bảo hiểm Thương mại Hàn Quốc (KSURE) và 12 ngân hàng thương mại quốc tế. “Thông qua dự án này, chúng tôi mong muốn đóng góp bền vững vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam” - ông Paul Hanrahan, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn AES nói và cho biết, tổng thầu EPC của dự án là Doosan Heavy Industries Vietnam Co. Ltd và các công ty thành viên. Theo kế hoạch, tháng 7/2015, dự án sẽ chính thức vận hành thương mại và tạo ra 7,6 tỷ kWh điện/năm. Sau thời gian 25 năm vận hành, Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương sẽ được bàn giao lại cho Nhà nước Việt Nam. Đánh giá cao vai trò của dự án đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh, ông Nguyễn Văn Đọc -Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cũng đã yêu cầu các sở, ban, ngành của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư triển khai dự án, đồng thời cũng yêu cầu Công ty TNHH Điện lực AES - TKV Mông Dương thực hiện nghiêm túc các cam kết về tiến độ dự án, cũng như những cam kết trong các hợp đồng đã ký. Như vậy, khi cả hai dự án nhiệt điện BOT Mông Dương 2 và Hải Dương về đích đúng hạn, hệ thống điện quốc gia sẽ dược bổ sung thêm khoảng 15 tỷ kWh điện mỗi năm cho các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Việc 2 dự án điện BOT đã vượt qua các khâu đàm phán với thời gian lâu nhất là gần 6 năm, để đi đến mốc khởi công xây dựng cũng cho thấy thời gian đàm phán các dự án điện BOT vẫn chưa được rút ngắn như mong đợi so với quãng thời gian mà 2 dự án điện BOT Phú Mỹ 2.2 và Phú Mỹ 3 triển khai từ cách đây 15 năm. Với nhu cầu vốn đầu tư khoảng 5 tỷ USD/năm cho phát triển ngành Điện được đặt ra trong Quy hoạch phát triển hệ thống điện giai đoạn 2011-2020, vấn đề tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là các dự án đầu tư nước ngoài có thể thanh toán bằng tiền trong nước, bảng giá máy phát điện công nghiệp hàng đổi hàng và không yêu cầu bảo lãnh của Chính phủ, để thực hiện các dự án điện được xem là một giải pháp quan trọng. Vì vậy, dù còn nhiều khó khăn phải vượt qua trong đàm phán các hợp đồng liên quan, nhưng với việc khởi công 2 dự án BOT lớn trong vòng một tuần, 9 dự án điện BOT điện khác cũng có nhiều hy vọng sẽ đẩy nhanh được tiến độ đàm phán để bước vào giai đoạn triển khai xây dựng.
     

Chia sẻ trang này