Đang tải...

Khi nào cần đánh bóng sàn đá?

Thảo luận trong 'CÁC MÔN THỂ THAO KHÁC' bắt đầu bởi toilaaido, 24/2/23.

  1. toilaaido

    toilaaido Member

    Tham gia ngày:
    31/7/17
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Web:
    Khi nào cần đánh bóng sàn đá? Với thời đại hiện nay, sàn đá không chỉ là loại sàn thông thường mà nó còn giúp tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà. Vì vậy giá hóa chất tẩy rửa công nghiệpmà nhu cầu sử dụng sàn đá ngày càng cao và phổ biến hơn. Nhưng theo thời gian loại sàn này sẽ mất đi độ bóng và xuất hiện các vết trầy xước, làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó. Để có thể giúp bề mặt sàn sáng bóng và đẹp trở lại, bạn cần thực hiện quy trình đánh bóng sàn đá. Hãy theo dõi các bước cụ thể của quy trình ở bài viết dưới đây. [​IMG] Khi nào cần đánh bóng sàn đá? Sau một thời gian đưa vào sử dụng, sàn đá sẽ bị xuống cấp, trầy xước, mất độ bóng và mất đi vẻ đẹp ban đầu. Đây chính là hóa chất dùng cho máy rửa chén lúc bạn cần thực hiện quy trình đánh bóng để khôi phục sàn đá trở lại với tình trạng ban đầu. Quy trình đánh bóng sàn đá Trước khi tiến hành đánh bóng sàn đá, bạn cần phải tìm hiểu rõ quy trình đánh bóng một cách kỹ càng. Vì sàn đá thường rất khó để vệ sinh, bảo dưỡng. Do đó, việc tìm hiểu về quy trình đánh bóng nhằm tránh xảy ra những sự cố ảnh hưởng đến sàn trong quá trình đánh bóng. Để việc đánh bóng đạt hiệu quả cao, bạn cần thực đúng theo quy trình sau đây: Bước 1: Chuẩn bị Đây là bước quan trọng trước khi tiến hành vệ sinh sàn đá. Bạn cần phải thực hiện các công việc sau: Kiểm tra diện tích sàn đá cần đánh bóng. Đặt biển báo hạn chế đi lại. Di chuyển đồ đạc, vật dụng được đặt trên sàn sang vị trí khác. Sử dụng máy hút bụi để loại bỏ bụi bẩn bám trên sàn. Chuẩn bị đầy đủ các loại máy móc và thiết bị cần thiết như máy hút bụi công nghiệp, máy đánh bóng sàn, hóa chất chuyên dụng, cây lau nhà. Bước 2: Xác định tình trạng của bề mặt sàn đá Tùy thuộc vào tình trạng hư hại của sàn đá để đưa ra phương án xử lý phù hợp. Nếu sàn đá xảy ra tình trạng bị nứt, vỡ hay mẻ thì cần tiến hành phá bỏ để lát lại đá cho bề mặt sàn. Còn các lớp mạch chít nếu đã bị đen hoặc bám bẩn thì phải phó bỏ đi. Và sử dụng keo chà ron để tạo một đường mạch chít mới. Bước 3: Tiến hành đánh bóng sàn đá Để tiến hành công đoạn đánh bóng cần phải có hóa chất chuyên dụng. Tùy thuộc vào từng loại sàn mà lựa chọn loại hóa chất cho phù hợp. Sau khi lựa chọn xong sẽ tiến hành thực hiện các bước sau: Sử dụng máy chà sàn để chà và rửa quanh bề mặt sàn. Phun hóa chất chuyên dụng lên bề mặt sàn đá. Sử dụng máy đánh bóng để làm sạch sàn nhà. Bước 4: Chống thấm Đây là công đoạn được tiến hành sau khi đánh bóng xong. Sàn đá sẽ giữ được tuổi thọ lâu dài hay không là nhờ vào công đoạn này. Việc sử dụng hóa chất chống thấm để phủ lên bề mặt giúp ngăn vết bẩn và nước thấm xuống bề mặt sàn. Bạn sẽ phải dùng miếng phủ thấm chuyên dụng hoặc dùng cây lăn để chống thấm cho sàn đá. Nhờ vậy mà công đoạn chống thấm này được diễn ra nhanh chóng và đảm bảo hiệu quả hơn. Bước 5: Vệ sinh lại sàn đá Bạn cần phải vệ sinh lại sàn đá một lần nữa sau khi đánh bóng xong. Dùng hóa chất để lau chùi và loại bỏ toàn bộ các loại bụi bẩn và hóa chất còn sót lại sau quá trình đánh bóng. Như vậy là đã có thể trả lại bề mặt sàn đẹp tự nhiên như ban đầu. Lưu ý khi sử dụng máy đánh bóng sàn đá Chuẩn bị đầy đủ đồ bảo hộ để đảm bảo an toàn khi sử dụng máy. Lắp đặt các thiết bị đúng theo quy định của nhà sản xuất. Để tránh làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và độ bền của máy, bạn phải sử dụng đúng phụ kiện đi kèm với máy đánh bóng. Mang dụng cụ bảo vệ tai nếu độ ồn của máy vượt quá ngưỡng 85dB. Nếu phát hiện bất cứ trục trặc gì trong quá trình vận hành máy. Thìhóa chất dùng trong khách sạn nhanh chóng ngắt máy và liên hệ với đơn vị cung cấp để được hỗ trợ.
     

Chia sẻ trang này