Đang tải...

Lò vi sóng không gây hại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu

Thảo luận trong 'CÁC MÔN THỂ THAO KHÁC' bắt đầu bởi toilaaido, 11/10/19.

Tags:
  1. toilaaido

    toilaaido Member

    Tham gia ngày:
    31/7/17
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Web:
    Lò vi sóng không gây hại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu Lò vi sóng đã trở nên vô cùng quen thuộc với hầu hết mọi gia đình bởi sự tiện nghi của nó. Tuy nhiên không ít bà nội trợ băn khoăn, lo ngại liệu tia bức xạ của lò vi sóng có ảnh hưởng đến sức khỏe ? Có nên đứng gần lò vi sóng khi nó đang hoạt động? Giải đáp thắc mắc về việc dùng lò vi sóng có ảnh hưởng gì bởi tia bức xạ không, chuyên gia may bien tan gia re tư vấn Nguyễn Trà Giang của Media Việt Nam cho biết: Việc lò vi sóng có phát ra bức xạ là đúng. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều loại bức xạ khác nhau và các tia bức xạ của lò vi sóng có cường độ yếu hơn cả tia gamma. Do đó, bạn đừng quá lo lắng về việc bức xạ của lò vi sóng gây đột biến. Lò vi sóng không gây hại nếu cửa lò đã đóng trong quá trình đun nấu. [​IMG] Các thiết bị điện như lò vi sóng, ti vi, máy tính, tủ lạnh… đều phát một lượng nhỏ bức xạ. Tuy nhiên, mật độ bức xạ cũng như nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người đã được kết luận là rất thấp và trong phạm vi an toàn đối với người sử dụng. Bức xạ cao nhất của lò vi sóng khi sử dụng chỉ khoảng 2,4 GHz. Các cấu trúc của bán biến tần giá rẻ lò vi sóng được thiết kế nhằm giảm tối đa khả năng bức xạ ra bên ngoài, vật liệu bọc phủ lò cũng có chất chống tia xạ. Sóng điện từ của lò vi sóng có thể tỏa rộng tới 12 cm, vì thế, phụ nữ mang thai, trẻ em và ngay cả người khỏe mạnh bình thường cũng không nên đứng gần khi lò vi sóng đang hoạt động, nhất là những lò đã cũ. Nên giữ khoảng cách an toàn khoảng 20 cm và phải đảm bảo cửa lò luôn đóng kín khi hoạt động. Làm thế nào để ngăn chặn các tia bức xạ rò rỉ ra từ lò vi sóng? Không nên sử dụng các đồ dùng bằng kim loại để đựng thức ăn khi cho vào quay trong lò vi sóng. Những vật bằng kim loại có thể tạo ra nguy cơ phóng điện từ nguồn và gây nổ. Nên dùng các vật dụng bằng thủy tinh, gốm sứ... vừa an toàn, vừa giúp thức ăn được đun nóng nhanh hơn. Không chạy lò vi sóng khi bên trong không có thức ăn, hoặc lò hoạt động ở công suất cao, trong thời gian khá lâu mà lượng thức ăn cho vào lại ít vì có thể dẫn đến việc các tia bức xạ không được hấp thụ hết sẽ phản xạ liên tục bên trong ngăn chứa và gây nổ. Không vận hành khi lò vi sóng bị hỏng các mồi hàn hoặc phích cắm. Nếu nguồn cung cấp điện có vấn đề, cần đến gặp nhà sản xuất, trung tâm bảo hành hoặc thợ sửa chữa có tay nghề. Với những máy sử dụng lâu rất dễ bị hở, cong, vênh, các bức xạ vi sóng sẽ phát ra bên ngoài gây ảnh hưởng đến người sử dụng. Vì vậy, không nên sử dụng lò vi sóng quá cũ và không còn đảm bảo an toàn. Hiện nay thiết kế của các lò vi sóng cho biến tần giá rẻ phép máy không hoạt động khi cửa không được đóng kín, hoặc bị hở, do đó không nên tự ý thay đổi kết cấu của lò vi sóng. Nếu không may xảy ra cháy trong lò, tuyệt đối không mở cửa lò vi sóng, mà phải ngắt nguồn điện trước, sau đó mới mở cửa.
     

Chia sẻ trang này