Đang tải...

Những mẹo chụp được những bức ảnh macro đẹp nhất

Thảo luận trong 'CÁC MÔN THỂ THAO KHÁC' bắt đầu bởi diemxua007, 9/11/19.

  1. diemxua007

    diemxua007 Member

    Tham gia ngày:
    7/8/17
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Những mẹo chụp được những bức ảnh macro đẹp nhất Macro là một thể loại nhiếp ảnh không hề xa lạ với những người cầm máy ảnh, đòi hỏi sự cầu kì và máy phát điện 3 pha cũ sáng tạo nhưng lại rất thú vị. Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu về chụp ảnh Macro và những mẹo chụp được những bức ảnh macro đẹp nhất nhé! Chụp ảnh macro hay còn gọi là chế độ chụp cận cảnh là chế độ cho phép chụp đối tượng có kích thước nhỏ ở khoảng cách rất gần. [​IMG] Ảnh Macro thu được từ đối tượng chụp thường có tỉ lệ từ 1:2 (nhỏ hơn đối tượng 2 lần), 1:1 đến 10:1 (lớn hơn đối tượng 10 lần), đôi khi lên đến 20:1. Chụp ảnh macro Chế độ chụp macro luôn gây hứng thú cho giá máy phát điện 3 pha cũ người dùng bởi nó mang lại những góc nhìn hoàn toàn mới lạ về các đối tượng thân thuộc như hoa, cỏ, mầm cây, con trùng nhỏ,… 2Những yếu tố cần quan tâm khi chụp macro Đối tượng chụp Trong nghệ thuật chụp macro, chúng ta có rất nhiều chủ đề để lựa chọn, ví dụ như: thiên nhiên, nữ trang, chất liệu, bộ phận cơ khí, bộ phận điện tử, hay các bộ phận của con người,… Đối tượng chụp Hãy nhớ rằng, đối tượng được chụp ảnh macro phải chiếm tối thiểu 75% khuôn hình. Bởi vì chụp cận cảnh với macro có mục đích chính là thu hút người xem về một đối tượng có thể bình thường ở ngoài tự nhiên nhưng không tầm thường trong nghệ thuật ảnh macro. Ống kính phù hợp Đối với việc chọn thiết bị kỹ thuật, việc chọn tỷ lệ phóng đại của ống kính macro là yếu tố cực kỳ quan trọng. Ống macro có tỷ lệ phóng đại đạt chuẩn là 1:1, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1:1 đồng nghĩa với việc ống kính đấy không phải là ống kính macro. Thiết bị lens macro phù hợp Cụ thể, lens có tiêu cự tầm 50 – 65mm thì bạn có thể chụp chất liệu vải, len, nữ trang hay các bộ phận nhỏ cơ khí, điện tử. Nhưng nếu lens có tiêu cự 85 – 180mm thì đây là lens tuyệt vời để bạn chụp hoa và côn trùng. Chân máy Khi chụp cận cảnh với macro, bạn nên đầu tư cho mình một chân máy (tripod) để tránh tình trạng bị out nét do run tay. Đối với nghệ thuật chụp macro, chỉ cần một hơi thở nhẹ hoặc một chút run máy cũng có thể làm bạn đánh mất tấm hình đẹp. Chân máy Độ sâu trường ảnh (DOF) Một bức ảnh đẹp luôn phải có tiêu chí là ảnh rõ ràng và sắc nét. Tiêu chí dành cho ảnh macro và cũng để phân biệt với loại ảnh khác là ngoài có hai yếu tố trên còn có tiêu chí khác đó là độ sâu trường ảnh (DOF). Để tăng DOF bạn cần để khẩu độ càng nhỏ càng tốt và tự lấy nét bằng tay – kỹ thuật dùng để tăng độ sắc nét nơi vùng đối tượng. Độ sâu trường ảnh (DOF) Tốc độ bấm máy Bạn hãy cố gắng học cách kiểm soát tốc độ bấm máy của bản thân vì chủ thể chụp không phải lúc nào cũng ở dạng tĩnh. Đặc biệt là khi bạn chụp đối tượng côn trùng – chủ thể khó nắm bắt. Nếu chủ thể đang ở trạng thái động, bạn nên bấm máy thật nhanh để bắt được tư thế, góc ảnh đẹp lí tưởng. Yếu tố ánh sáng Trong nghệ thuật chụp macro, ánh sáng là điều hết sức cần thiết. Lời khuyên dành cho bạn là hãy sử dụng một miếng tản sáng. Thiết bị này sẽ giúp ánh sáng của đèn flash trở nên “mềm” hơn, tự nhiên hơn. Yếu tố ánh sáng 3Những thuật ngữ liên quan đến chụp macro Độ phóng đại Độ phóng đại xác định tỉ lệ giữa kích thước thật của vật thể và hình ảnh của nó ghi lại trên phim hoặc sensor. Nó được tính bằng khoảng cách giữa mặt phẳng phim và vật thể với tiêu cự của ống kính. Ví dụ như khi hình ảnh của vật thể trên phim có kích thước bằng kích thước thật bên ngoài, ta nói độ phóng đại là 1 :1 hay 1x. Nếu hình ảnh lớn gấp đôi vật thật thì độ phóng đại là 2 :1 hay 2x. Độ phóng đại Khoảng cách chụp Khoảng cách lấy nét tối thiểu được đo từ chủ thể đến điểm lấy nét phía sau của ống kính, là mặt phẳng cảm biến hình ảnh trên thân máy. Thuật ngữ “khoảng cách chụp” được sử dụng để mô tả khoảng cách giữa chủ thể và phần mặt trước của ống kính. Nikon 200mm f/4 và Canon 180mm f/3.5 là hai ví dụ về ống kính chụp ảnh macro với khoảng cách làm việc lớn. Khoảng cách chụp 4Chụp macro: Nên mua máy ảnh DSLR hay Mirrorless? Để chụp ảnh macro, cả máy ảnh DSLR và Mirrorless đều có thể đem lại những bức ảnh đẹp. Tuy nhiên, mỗi loại lại có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Máy ảnh Mirrorless lấy nét thủ công tốt hơn kèm theo việc xem lại ảnh của bạn mà không cần rời mắt khỏi kính ngắm là một lợi thế nếu bạn muốn chỉnh sửa nhanh độ sắc nét và độ phơi sáng. Nên mua máy ảnh DSLR hay Mirrorless? Tuy nhiên, với máy ảnh Mirrorless bạn nên trang bị một chiếc có kính ngắm điện tử. Vì máy ảnh Mirrorless không có gương lật nên đôi khi việc chụp và giữ một bức ảnh macro ổn định với màn hình LCD phía sau, đặc biệt là ở độ phóng đại cực lớn như 1: 1, là một cơn ác mộng. Mặc dù vậy, vì máy ảnh Mirrorless thường có giá cao hơn so với máy ảnh DSLR cùng loại, bạn có thể cân nhắc chọn một máy ảnh DSLR để thay thế. 5Chụp macro: Nên mua máy ảnh full-frame hay máy ảnh crop? Với chụp ảnh macro, máy ảnh full frame đem lại kết quả tốt hơn so với máy ảnh crop. Nếu bạn chụp ảnh mà không cần phóng to ở mức tối đa, máy sẽ lưu lại trên từng chi tiết của hiện vật mà ta chụp. Đó là sự phản chiếu nguyên hệt những gì đối tượng có vào trong bức ảnh. Từng bộ phận nhỏ nhất trên cơ thể vật thể được khắc họa một cách sắc sảo và có chiều sâu. Nên mua máy ảnh full-frame hay máy ảnh crop? Vì vậy, máy ảnh full-frame sẽ là một sự lựa chọn hoàn hảo khi chụp macro. 6Cách chụp macro cho ảnh đẹp nhất Dưới đây là một số lưu ý bạn cần biết khi chụp ảnh macro để có những hình ảnh đẹp nhất: Khi bạn chụp ảnh Macro thì độ sâu trường ảnh rất là thấp và bạn chỉ có thể lấy nét ở chủ thể. Chỉ cần rung tay 1 chút thôi là coi như làm mất bức ảnh đẹp. Vì thế hãy sử dụng chân máy và đừng thay đổi vị trí máy khi chụp. Để hạn chế sự chuyển động của chủ thể, bạn hãy tăng tốc độ màn trập lên.Trong trường hợp sử dụng tốc độ màn trập nhanh và ảnh bị thiếu sáng thì hãy mở thêm khẩu độ. Nếu vẫn không được thì đừng giảm tốc độ màn trập mà hãy bật đèn flash lên. Việc mở khẩu độ sẽ cho thêm ánh sáng đi qua ống kính và cũng đồng nghĩa việc làm giảm độ sâu trường ảnh. Vì thế hãy chọn thông số khẩu độ phù hợp. Chọn cảnh nền phù hợp. Nếu giá máy phát điện 3 pha nền sáng quá hay đóng bớt khẩu độ lại, không được thì bạn hãy chuyển vị trí chụp. Tránh sử dụng tốc độ ISO cao, vì như vậy sẽ làm bức ảnh bị nhiễu. Hãy sử dụng ISO speed thấp nhất có thể. Bạn cũng nên tránh sử dụng chế độ lấy nét tự động Autofocus mà thay vào đó là lấy nét thủ công để có tấm ảnh đẹp nhất nhé!
     

Chia sẻ trang này