Đang tải...

phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Thảo luận trong 'GIỚI THIỆU / QUẢNG CÁO' bắt đầu bởi Ngocphuong92, 6/12/16.

  1. Ngocphuong92

    Ngocphuong92 New Member

    Tham gia ngày:
    20/10/16
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thanh Phong, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Mạch máu, Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM cho biết, suy tĩnh mạch là bệnh rất phổ biến. Thống kê của các nghiên cứu dịch tễ học thế giới ghi nhận, khoảng 30-40% dân số trưởng thành mắc bệnh này.
    [​IMG]
    Bệnh lý tĩnh mạch biểu hiện ở nhiều giai đoạn từ giãn nhánh mạch máu nhỏ li ti như sợi chỉ đỏ đến giãn các mạch máu to ngoằn ngoèo dưới da; từ hoàn toàn không có tĩnh mạch giãn cho đến cẳng chân bị lở loét nặng, làm ảnh hưởng đến chức năng đi lại và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nguy hiểm hơn, bệnh còn có thể gây nên những cục máu đông trong lòng tĩnh mạch và theo dòng máu di chuyển về tim phải. Sau đó những cục máu này có thể được bơm lên động mạch phổi gây tắc động mạch phổi, trường hợp nặng có thể gây đột tử.

    Do đó bệnh tĩnh mạch cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Mục đích của điều trị là cải thiện chất lượng cuộc sống và ngăn chặn nguy cơ từ suy tĩnh mạch nhẹ chuyển sang giai đoạn nặng cũng như ngăn ngừa các biến chứng có thể gây tàn phế hay ảnh hưởng đến tính mạng.

    Những cách phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

    • Kiểm soát cân nặng
    Kiểm soát cân nặng, giảm trong lượng cơ thể của bạn không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn là một cách để ngăn ngừa chứng giãn tĩnh mạch chân. Bởi nếu bạn tăng cân quá nhanh sẽ làm tăng áp lực trên chân và là một trong những nguyên nhân chính của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân.

    • Giảm thời gian đứng lâu
    Bạn nên hạn chế ngồi hoặc đứng quá lâu để ngăn ngừa hiệu quả chứng suy giãn tĩnh mạch chân. Bởi vì càng nhiều để áp lực dồn lên trên đôi chân của mình, thì vô tình bạn đang gây sức ép lên các tĩnh mạch và có thể gây ra chứng suy giãn tĩnh mạch chân.

    Ngoài ra, bạn cũng nên tránh ngồi bắt chéo chân quá lâu, bởi vì việc bắt chéo chân sẽ tạo nhiền áp lực lên trên đùi, và xương chậu, gây kém lưu thông máu dễ dẫn đến chân bị tê mỏi và hình thành tình trạng da bị sần vỏ cam cùng với chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch.

    [​IMG]

    Cách phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch hiệu quả hạn chế uống thuốc tránh thai
    Xem thêm: phương pháp điều trị bệnh loạn thị

    • Đi tất đặc biệt
    Bạn có thể cải thiện tình trạng lưu thông máu ở chân, bằng cách đi các loại tất chun mỏng và thoải mái.
    Điều trị giãn tĩnh mạch chân từ vận động


    Không vận động nhiều, đôi chân đứng liên tục, ngồi lâu, mang dép cao gót, bắt chéo chân…là thói quen của nhiều người hiện nay. Thói quen tưởng chừng vô hại này đã gây tác hại không nhỏ cho tĩnh mạch chân: các tĩnh mạch bị đè nén làm dòng máu khó lưu thông trở về tim, gây áp lực lên các thành tĩnh mạch làm thành tĩnh mạch bị giãn dần ra.

    Cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch chân rất đơn giản: Chỉ cần bạn thay đổi những thói quen hằng ngày: không ngồi hoặc đứng quá lâu; nếu công việc bắt buộc phải ngồi lâu thì nên duỗi thẳng chân, nhịp chân hoặc đá chân xen kẽ kết hợp nhón gót; nếu công việc buộc bạn phải đứng lâu thì nên thay đổi tư thế đứng như chùn một chân. Nên mang giày mềm và gót thấp, hạn chế bắt chéo chân, không mặt quần quá chật, thư giãn nghỉ ngơi và kê chân cao hơn người khi ngủ khoảng 15cm, … sẽ giúp tĩnh mạch thực hiện quá trình đưa máu về tim thuận lợi hơn.
    Bài viết khác: Độn cằm v-line
     

Chia sẻ trang này