Đang tải...

Thử nghiệm máy bay NLMT nhằm giảm sự tiêu thụ năng lượng

Thảo luận trong 'CÁC MÔN THỂ THAO KHÁC' bắt đầu bởi belopmam, 16/7/20.

Tags:
  1. belopmam

    belopmam Active Member

    Tham gia ngày:
    26/7/17
    Bài viết:
    3,334
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    36
    Giới tính:
    Nữ
    Web:
    Thử nghiệm máy bay NLMT nhằm giảm sự tiêu thụ năng lượng Máy bay năng lượng mặt trời đã sẵn sàng cất cánh thêm 1 lần nữa, lần này là vào ban đêm. Đây sẽ là chuyến bay đêm có người lái đầu tiên chạy hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời. Solar Impulse (tên nhóm thí nghiệm) sẽ cất cánh từ một phi trường tại Thụy Sĩ vào một ngày có nhiều nắng vào khoảng cuối tháng 6. Sau đó, nó sẽ bay vòng quanh, xạc điện cho những tấm pin mặt trời ở hai bên cánh để trữ đủ năng lượng cho động cơ máy biến tần giá rẻ chạy đến tối. Mục đích của những người thực hiện dự án này, Andre Borschberg và Bertrand Piccard – người từng đi vòng quanh thế giới bằng khinh khí cầu, là chứng minh rằng máy bay chạy bằng năng lượng mặt trời có thế bay cả ngày lẫn đêm trên những chuyến bay dài mà không cần dùng đến nhiên liệu mua bán máy biến tần. [​IMG] Tiến sĩ Piccard nói: “Những chuyến bay đêm của máy bay chạy hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời là minh chứng cho tiềm năng của những nguồn năng lượng tái chế và những công nghệ sẽ giúp chúng ta thoát khỏi sự phụ thuộc vào dầu thô”. HB-SIA, tên chiếc máy bay, có sải cánh dài 61m – ngang với một chuyên cơ hạng nặng. Nhưng với trọng lượng 1,5 tấn, nó chỉ nặng bằng một chiếc xe ô tô 4 chỗ. Nó cất cánh lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2009 và đã thực hiện một loạt các chuyến bay thử nghiệm vào ban ngày, với độ cao không quá 60cm so với mực nước biển và độ dài 300m. Chuyến bay ngày thật sự đầu tiên được hoàn thành vào ngày 7/4. Borschberg sẽ là phi công chính cho chuyến bay đêm đầu tiên. Nếu thử nghiệm thành công, nhóm Solar Impulse sẽ tiến xa hơn nữa. Mục đích cuối cùng là đẩy giới hạn của năng lượng mặt trời lên cao hơn nữa. Trong 2 năm tới, chiếc máy bay sẽ thực hiện chuyến bay vượt Đại Tây Dương đầu tiên bằng năng lượng mặt trời, và đến năm 2013 sẽ là một chuyến bay còn táo bạo hơn, bay vòng quanh các đại dương trên trái đất. Không có chế độ lái tự động Chỉ có vài tuần chuẩn bị trước chuyến bay 24 tiếng đầu tiên, nhưng Borschberg vẫn phát biểu trên BBC News rằng ông phấn khích hơn bao giờ hết. Là một phi công được đào tạo trong Không quân Thụy Sĩ, ông đã chỉ huy rất nhiều đội bay – bao gồm cả nhóm Solar Impulse. Nhưng lần này, ông cho biết sẽ không giống bất cứ thứ gì ông từng trải nghiệm. Ông nói: “Thức đêm không phải là vấn đề, rất nhiều người trong số chúng tôi đã thức qua những chuyến bay đêm ít nhất một lần trong đời. Tuy nhiên, chuyến bay này đòi hỏi sự cẩn thận và tập trung cao độ vì nó không có chế độ lái tự động và cần phải được điều khiển 24 tiếng liên tục”. Ông giải thích rằng mình đã tập yoga để kích thích cơ bắp và giúp máu lưu thông, điều rất cần thiết cho những chuyến bay dài. Những chiếc máy bay siêu nhẹ rất nhạy cảm với môi trường xung quanh, đặc biệt là khi có sự nhiễu loạn không khí. “Nhưng tôi không nghĩ sẽ có nguy hiểm gì vì chúng tôi đã thử nghiệm và chuẩn bị mọi thứ rất kỹ càng”, ông nói thêm. Borschberg cũng cho biết thêm, có thể tính toán lượng điện năng còn lại trên máy bay và xử lý phù hợp với tình hình – hoặc là dừng chuyến bay sớm và quay lại phi trường, hoặc “cố gắng đợi đến lúc mặt trời mọc và hy vọng máy phát điện năng lượng mặt trời sẽ hấp thụ đủ năng lượng cần thiết”. Tiêu tốn năng lượng chỉ ngang với một chiếc vespa Đối với Borschberg, điều thú vị nhất của chuyến bay này là “ở trên máy bay suốt cả ngày và nhìn thấy năng lượng trên máy bay tăng lên thay vì giảm đi máy bay thông thường. Đó là điều bạn sẽ thấy thích ở chiếc máy bay năng lượng mặt trời này”. Nếu chuyến bay này thành công, đây sẽ là bước đi quan trọng đầu tiên hướng tới việc sử dụng năng lượng mặt trời tái chế một cách liên tục. “Nó là một cái gì đó rất mới. Nếu chúng tôi có thể hoàn thành một vòng ngày – đêm, chúng tôi sẽ có thể bay thêm nhiều vòng như vậy nữa. Bước tiếp theo sẽ là những chuyến bay dài hơn – và chuyến bay lớn đầu tiên sẽ là vượt Đại Tây Dương”, Borschberg nói. Ông giải thích rằng nhóm Solar Impulse muốn học tập phi hành gia người Mỹ, Charles Lindbergh, người đã một mình hoàn thành một chuyến bay liên tục từ sân bay Roosevelt ở Long Island, New York đến sân bay Le Bourget ở Paris, Pháp, vào năm 1972, trên chiếc máy bay Spirit of St Louis với một chỗ ngồi và một động cơ duy nhất. Và đến năm 2013, chiếc máy bay năng lượng mặt trời này sẽ thực hiện một chuyến đi đầy thử thách – chiếc máy bay năng lượng mặt trời có người lái đầu tiên bay vòng quanh trái đất mua ban may bien tan. “Chúng tôi muốn chứng minh rằng mình thực sự có thể giảm sự tiêu thụ năng lượng. Chuyến bay sẽ chỉ tốn năng lượng ngang với một chiếc vespa – và nếu chúng tôi làm được điều đó trên không thì chắc chắn cũng sẽ làm được như vậy trên mặt đất ”, Borschberg kết luận.
     

Chia sẻ trang này