Đang tải...
CẦU LÔNG ĐÀ NẴNG
DIỄN ĐÀN CẦU LÔNG ĐÀ NẴNG
[Hình ảnh]
Kiểu Quấn cán vợt của Lin dan
[Chia sẻ]
Chơi cầu lông ở Đà Nẵng
Nói đến môn cầu lông, Đà Nẵng không phải là địa phương mạnh nhất (là thủ phủ hay kinh đô cầu lông theo cách nói văn hoa) của bộ môn này.
Đà Nẵng cũng chưa có nhiều vận động viên tầm cỡ quốc gia, vận động viên thành tích cao. Thế nhưng cầu lông đã dân dần len vào đời sống của người dân và trở thành một phong trào có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Hàng ngày, vào lúc sáng sớm hay buổi chiều muộn ,trên một số đường phố, vỉa hè, bên bờ sông Hàn, các công viên, trụ sở cơ quan,.. hình ảnh những người lớn tuổi, các bạn thanh niên chơi cầu lông đã trở nên quen thuộc, đem lại cho bất cứ ai đi qua đó cái cảm giác thanh bình, hứng khởi.
Trong sân trụ sở cơ quan doanh nghiệp cũng có thể thấy các sân cầu lông để buổi chiều lãnh đạo và nhân viên có dịp “quần thảo”, “thư hùng” cùng nhau thay cho việc tiếp khách, nhậu nhẹt.
Các câu lạc bộ cầu lông cũng được hình thành ngày càng nhiều, của đơn vị cơ quan có, của tư nhân cũng có đã làm cho số lượng những người ham mê môn thể thao này và thường xuyên luyện tập tại Đà Nẵng lên đến 10.000 người thuộc trên 40 câu lạc bộ.
Ngay cả khị dịch cúm gia cầm đang hoành hành, một hộp cầu lông bị tăng giá gấp hai, ba lần nhưng phong trào không vì thế mà sút giảm.Theo các chuyên gia đánh giá, cầu lông là bộ môn thể thao có cường độ vận động cao thứ nhì (chỉ thua môn bóng rổ).
Môn bóng đá chạy nhiều là thế nhưng mới chỉ đứng ở vị trí thứ 8 thôi đấy.
Đặc điểm của cầu lông là người chơi luôn ở thế bị động, đòi hỏi phải nhanh, nhạy, phán đoán chính xác vị trí lên cầu của đối phương, vị trí đứng của đồng đội mình, động tác phải mạnh (dùng lực cổ tay là chủ yếu) nhưng lại phải kết hợp với sự khéo léo, dẻo...
Đà Nẵng cũng chưa có nhiều vận động viên tầm cỡ quốc gia, vận động viên thành tích cao. Thế nhưng cầu lông đã dân dần len vào đời sống của người dân và trở thành một phong trào có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Hàng ngày, vào lúc sáng sớm hay buổi chiều muộn ,trên một số đường phố, vỉa hè, bên bờ sông Hàn, các công viên, trụ sở cơ quan,.. hình ảnh những người lớn tuổi, các bạn thanh niên chơi cầu lông đã trở nên quen thuộc, đem lại cho bất cứ ai đi qua đó cái cảm giác thanh bình, hứng khởi.
Trong sân trụ sở cơ quan doanh nghiệp cũng có thể thấy các sân cầu lông để buổi chiều lãnh đạo và nhân viên có dịp “quần thảo”, “thư hùng” cùng nhau thay cho việc tiếp khách, nhậu nhẹt.
Các câu lạc bộ cầu lông cũng được hình thành ngày càng nhiều, của đơn vị cơ quan có, của tư nhân cũng có đã làm cho số lượng những người ham mê môn thể thao này và thường xuyên luyện tập tại Đà Nẵng lên đến 10.000 người thuộc trên 40 câu lạc bộ.
Chơi cầu lông khi đã trở thành thói quen, niềm đam mê thì thật khó mà từ bỏ. Bản thân người viết bài này đã gần 10 năm nay, mùa đông cũng như mùa hè, nắng cũng như mưa, sáng nào không dậy sớm đánh cầu là ngày ấy cứ bần thần, mỏi mệt, không làm được việc gì cho nên hồn.Ngay cả khị dịch cúm gia cầm đang hoành hành, một hộp cầu lông bị tăng giá gấp hai, ba lần nhưng phong trào không vì thế mà sút giảm.Theo các chuyên gia đánh giá, cầu lông là bộ môn thể thao có cường độ vận động cao thứ nhì (chỉ thua môn bóng rổ).
Môn bóng đá chạy nhiều là thế nhưng mới chỉ đứng ở vị trí thứ 8 thôi đấy.
Đặc điểm của cầu lông là người chơi luôn ở thế bị động, đòi hỏi phải nhanh, nhạy, phán đoán chính xác vị trí lên cầu của đối phương, vị trí đứng của đồng đội mình, động tác phải mạnh (dùng lực cổ tay là chủ yếu) nhưng lại phải kết hợp với sự khéo léo, dẻo...
(NLĐ) - Đó là thông báo của ông Lê Thanh Sang, Tổng Thư ký Liên đoàn Cầu lông Việt Nam, tại cuộc họp báo về Giải Vô địch Cầu lông đồng đội toàn quốc năm 2011 vào chiều 26/05.
Theo ông Sang, ngoài Tiến Minh chắc chắn sẽ có suất đặc cách, hai tay vợt khác là Vũ Thị Trang (Bắc Giang) và Nguyễn Hoàng Hải (Quân đội) cũng có khả năng nhận được vé đặc cách.
Tuy nhiên, để có được những suất đặc cách tới Olympic London 2012, Vũ Thị Trang và Nguyễn Hoàng Hải phải tham gia nhiều giải quốc tế hơn và phấn đấu lọt vào top 100 thế giới. Liên đoàn Cầu lông đang chuẩn bị ký hợp đồng với một HLV người Đan Mạch với mức lương 2.000 USD/tháng. Hiện vị HLV này đang tập trung cùng tuyển trẻ Việt Nam tại Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng.
Theo ông Sang, ngoài Tiến Minh chắc chắn sẽ có suất đặc cách, hai tay vợt khác là Vũ Thị Trang (Bắc Giang) và Nguyễn Hoàng Hải (Quân đội) cũng có khả năng nhận được vé đặc cách.
Tuy nhiên, để có được những suất đặc cách tới Olympic London 2012, Vũ Thị Trang và Nguyễn Hoàng Hải phải tham gia nhiều giải quốc tế hơn và phấn đấu lọt vào top 100 thế giới. Liên đoàn Cầu lông đang chuẩn bị ký hợp đồng với một HLV người Đan Mạch với mức lương 2.000 USD/tháng. Hiện vị HLV này đang tập trung cùng tuyển trẻ Việt Nam tại Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng.
[Tin tức]
Cầu lông bắt buộc thuê HLV nước ngoài
TP - TTK Liên đoàn cầu lông VN (LĐCL) Lê Thanh Sang nói như vậy trước việc bộ môn cầu lông đang lên kế hoạch thuê HLV người Đan Mạch, Ron Daniels, cho đội tuyển trẻ quốc gia.
Cây vợt số một Việt Nam Nguyễn Tiến Minh
cũng rất cần được thọ giáo chuyên gia giỏi Ảnh: H.P.
Mức lương dự kiến LĐCL trả cho chuyên gia người Đan Mạch, theo ông Lê Thanh Sang, có thể là 2.000 USD/tháng. Đây cũng có thể coi là một cố gắng của LĐCL trong điều kiện kinh phí còn khá eo hẹp, nguồn tiền tài trợ từ các doanh nghiệp không đáng kể trong khi ngân sách nhà nước phải dàn trải cho nhiều bộ môn khác.
Ông Ron Daniels từng làm việc một thời gian ngắn ở Trung tâm quốc phòng 2 của quân đội và sau đó được giới thiệu ra Đà Nẵng. Theo ông Lê Thanh Sang, ông Daniels là một HLV có tầm cỡ của châu Âu. “Bằng cấp cũng như thành tích của ông Daniels đều ổn. Tuy nhiên chúng tôi muốn có thêm thời gian để đánh giá cũng như cân nhắc giữa ông ấy với các chuyên gia cầu lông nước ngoài khác đang làm việc tại VN để giúp cho ĐTQG”, ông Sang cho biết.
Ngoài Đà Nẵng thì hiện tại, Hà Nội và TPHCM đều đang thuê các chuyên gia nước ngoài để huấn luyện cho các VĐV. TPHCM tỏ ra “chịu chi” nhất khi chấp nhận bỏ ra khoản lương 5.000 USD/tháng để thuê HLV Asep Suharno (Indonesia), vốn rất có uy tín trong làng cầu lông quốc tế, huấn luyện cho các VĐV của thành phố.
Ông Lê Thanh Sang cũng thừa nhận, HLV Asep Suharno chính là phương án hàng đầu LĐCL tính đến để phục vụ SEA Games 26 (Indonesia). “Việc thuê HLV Asep Suharno là khó khả thi, bởi với yêu cầu về lương bổng cao như của ông ấy, LĐCL không thể kham nổi. Nhà nước thì còn khó khăn. Tuy nhiên, chúng tôi đã tính tới phương án nhờ sự giúp đỡ của ông ấy, đồng thời hỗ trợ thêm tài chính bên cạnh tiền lương do TPHCM trả. Dĩ nhiên cũng chỉ trong 3 tháng trước SEA Games. Thực ra, ở ĐTQG bây giờ, các VĐV của TPHCM cũng chiếm số đông. Tôi nghĩ là họ sẽ sẵn...
Cây vợt số một Việt Nam Nguyễn Tiến Minh
cũng rất cần được thọ giáo chuyên gia giỏi Ảnh: H.P.
Mức lương dự kiến LĐCL trả cho chuyên gia người Đan Mạch, theo ông Lê Thanh Sang, có thể là 2.000 USD/tháng. Đây cũng có thể coi là một cố gắng của LĐCL trong điều kiện kinh phí còn khá eo hẹp, nguồn tiền tài trợ từ các doanh nghiệp không đáng kể trong khi ngân sách nhà nước phải dàn trải cho nhiều bộ môn khác.
Ông Ron Daniels từng làm việc một thời gian ngắn ở Trung tâm quốc phòng 2 của quân đội và sau đó được giới thiệu ra Đà Nẵng. Theo ông Lê Thanh Sang, ông Daniels là một HLV có tầm cỡ của châu Âu. “Bằng cấp cũng như thành tích của ông Daniels đều ổn. Tuy nhiên chúng tôi muốn có thêm thời gian để đánh giá cũng như cân nhắc giữa ông ấy với các chuyên gia cầu lông nước ngoài khác đang làm việc tại VN để giúp cho ĐTQG”, ông Sang cho biết.
Ngoài Đà Nẵng thì hiện tại, Hà Nội và TPHCM đều đang thuê các chuyên gia nước ngoài để huấn luyện cho các VĐV. TPHCM tỏ ra “chịu chi” nhất khi chấp nhận bỏ ra khoản lương 5.000 USD/tháng để thuê HLV Asep Suharno (Indonesia), vốn rất có uy tín trong làng cầu lông quốc tế, huấn luyện cho các VĐV của thành phố.
Ông Lê Thanh Sang cũng thừa nhận, HLV Asep Suharno chính là phương án hàng đầu LĐCL tính đến để phục vụ SEA Games 26 (Indonesia). “Việc thuê HLV Asep Suharno là khó khả thi, bởi với yêu cầu về lương bổng cao như của ông ấy, LĐCL không thể kham nổi. Nhà nước thì còn khó khăn. Tuy nhiên, chúng tôi đã tính tới phương án nhờ sự giúp đỡ của ông ấy, đồng thời hỗ trợ thêm tài chính bên cạnh tiền lương do TPHCM trả. Dĩ nhiên cũng chỉ trong 3 tháng trước SEA Games. Thực ra, ở ĐTQG bây giờ, các VĐV của TPHCM cũng chiếm số đông. Tôi nghĩ là họ sẽ sẵn...
[Tin tức]
Không thể trông chờ mãi vào Tiến Minh
Tại giải cầu lông đồng đội hỗn hợp TG (Sudirman Cup) đang diễn ra tại Thanh Đảo (Trung Quốc), bà Huỳnh Ngọc Liên với trọng trách trưởng đoàn đã bức xúc “đằng sau Tiến Minh là khoảng trống mênh mông”.
Khác với các giải đấu mang tính cá nhân, tại giải vô địch đồng đội hỗn hợp Thế giới, các đội phải thi đấu 5 nội dung gồm đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ. Do đó, muốn giành chiến thắng các đội phải có lực lượng mạnh đều. Tuyển Việt Nam sở hữu tay vợt hạng 7 TG Nguyễn Tiến Minh nhưng phần còn lại gồm Bùi Bằng Đức, Đào Mạnh Thắng (nam), Vũ Thị Trang, Nguyễn Thị Sen, Thái Thị Hồng Gấm (nữ) lại quá yếu và có thứ hạng xa tít trên bảng xếp hạng cầu lông TG.
Một mình Tiến Minh không thể cứu vãn sự thất bại của cầu lông VN - Ảnh: Hoàng Anh
Sự chênh lệch trình độ này khiến tuyển cầu lông VN thua trận đầu tiên với tỷ số 2 - 3 đầy tiếc nuối trước Thụy Điển. Tiến Minh và Vũ Thị Trang đều có hai trận thắng ở nội dung đơn nhưng 3 nội dung đôi, các tay vợt VN đều thất bại. Một vấn đề gây thắc mắc là vì sao hai tay vợt Đào Mạnh Thắng và Thái Thị Hồng Gấm vốn không tập chung với nhau ở đội tuyển (Gấm tập ở TP.HCM, Thắng tập ở Hà Nội) nhưng lại được sắp đánh ở trận đôi nam nữ quyết định để rồi thua cuộc?
Tuyển VN còn 2 trận đấu vòng loại ở nhóm 3 trước Nam Phi (ngày 24.5) và Bulgaria (26.5) nhưng vẫn khó có kết quả khả quan hơn, một khi vẫn chỉ trông chờ vào màn trình diễn của Tiến Minh.
Khác với các giải đấu mang tính cá nhân, tại giải vô địch đồng đội hỗn hợp Thế giới, các đội phải thi đấu 5 nội dung gồm đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ và đôi nam nữ. Do đó, muốn giành chiến thắng các đội phải có lực lượng mạnh đều. Tuyển Việt Nam sở hữu tay vợt hạng 7 TG Nguyễn Tiến Minh nhưng phần còn lại gồm Bùi Bằng Đức, Đào Mạnh Thắng (nam), Vũ Thị Trang, Nguyễn Thị Sen, Thái Thị Hồng Gấm (nữ) lại quá yếu và có thứ hạng xa tít trên bảng xếp hạng cầu lông TG.
Một mình Tiến Minh không thể cứu vãn sự thất bại của cầu lông VN - Ảnh: Hoàng Anh
Sự chênh lệch trình độ này khiến tuyển cầu lông VN thua trận đầu tiên với tỷ số 2 - 3 đầy tiếc nuối trước Thụy Điển. Tiến Minh và Vũ Thị Trang đều có hai trận thắng ở nội dung đơn nhưng 3 nội dung đôi, các tay vợt VN đều thất bại. Một vấn đề gây thắc mắc là vì sao hai tay vợt Đào Mạnh Thắng và Thái Thị Hồng Gấm vốn không tập chung với nhau ở đội tuyển (Gấm tập ở TP.HCM, Thắng tập ở Hà Nội) nhưng lại được sắp đánh ở trận đôi nam nữ quyết định để rồi thua cuộc?
Tuyển VN còn 2 trận đấu vòng loại ở nhóm 3 trước Nam Phi (ngày 24.5) và Bulgaria (26.5) nhưng vẫn khó có kết quả khả quan hơn, một khi vẫn chỉ trông chờ vào màn trình diễn của Tiến Minh.
(Nguồn: Báo Thanh niên)
1) Trang web xem các clip cầu lông hàng đầu thế giới :
+ http://watchbadminton.com
+ http://www.badmintonfreak.com
2) Trang web xem lịch thi đấu cầu lông thế giới
+ http://www.badmintonfreak.com
Cái này xem online luôn nha các bạn.
+ http://watchbadminton.com
+ http://www.badmintonfreak.com
2) Trang web xem lịch thi đấu cầu lông thế giới
+ http://www.badmintonfreak.com
Cái này xem online luôn nha các bạn.
Để thúc đẩy cho sự phát triển của môn cầu lông và các vdv tham gia vào môn thể thao này. Hôm nay, Liên đoàn cầu lông thế giới (BWF) đã công bố các quốc gia tổ chức Super Series 2011-2013 với số tiền thưởng hơn 1 triệu USD vào trận đầu tiên của năm tới.
"Có thêm nhiều tiền trong thể thao, lần đầu tiên chúng tôi có giải đấu với tiền thưởng hơn 1 triệu USD và trên hết BWF đã nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ các thành viên của chúng tôi" ông Kang trả lời sau khi chủ trì họp tại Kuala Lumpur hôm thứ sáu.
"Đây là đều tích cực trong thể thao và chúng tôi tin rằng chúng tôi đang đi đúng hướng trong việc phát triển và phát huy môn thể thao này trong tương lai tươi sáng"
12 quốc gia đăng cai tổ chức Super Series 2011-2013 là Denmark, England, France, Hong Kong, India, Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Singapore và Trung Quốc đăng cai 2 lần.
Super Series của năm tiếp theo sẽ được Hàn Quốc tài trợ 1.2 triệu USD tiền thưởng sau đó là Indonesia trên 600.000 USD. Các giải Super Series khác như Denmark Open, All England Championships và China Open sẽ có số tiền thưởng tối thiểu là 350.000 USD cho mỗi giải.
Bày tỏ niềm vui với sự phát triển, đại diện BWF ông Kang Young Joong đã công bố tổng số tiền thưởng Super Series ở năm tới là 4.7 triệu USD tăng tiền thưởng hơn rất nhiều so với năm 2010 chỉ 3.3 triệu USD."Có thêm nhiều tiền trong thể thao, lần đầu tiên chúng tôi có giải đấu với tiền thưởng hơn 1 triệu USD và trên hết BWF đã nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ các thành viên của chúng tôi" ông Kang trả lời sau khi chủ trì họp tại Kuala Lumpur hôm thứ sáu.
"Đây là đều tích cực trong thể thao và chúng tôi tin rằng chúng tôi đang đi đúng hướng trong việc phát triển và phát huy môn thể thao này trong tương lai tươi sáng"
12 quốc gia đăng cai tổ chức Super Series 2011-2013 là Denmark, England, France, Hong Kong, India, Indonesia, Japan, Korea, Malaysia, Singapore và Trung Quốc đăng cai 2 lần.
Super Series của năm tiếp theo sẽ được Hàn Quốc tài trợ 1.2 triệu USD tiền thưởng sau đó là Indonesia trên 600.000 USD. Các giải Super Series khác như Denmark Open, All England Championships và China Open sẽ có số tiền thưởng tối thiểu là 350.000 USD cho mỗi giải.
Nguồn: Internet
[Tin tức]
Quy định mặc “VÁY” chơi cầu lông
Hầu hết những tay vợt Ấn Độ và Trung Quốc, trong số đó có Saina Nehwal và Yu Yang đã tỏ ra quan ngại về các chính sách mới sẽ được thực hiện bởi Liên đoàn Cầu lông thế giới (BWF), có liên quan đến việc ăn mặc của các tay vợt nữ tại các giải thi đấu cầu lông sắp tới. Liên đoàn Cầu lông thế giới (BWF) vừa đưa ra một thông cáo với báo chí, trong đó có nói rằng việc thực hiện các quy định mới sẽ được đưa ra vào ngày 1 tháng 6, sau Đại hội thường niên (AGM).
"Sân vận động luôn luôn chật kín bất cứ khi nào tôi chơi, ngay cả khi tôi mặc quần soóc. Vậy hãy xem họ có thể phát triển môn thể thao này như thế nào sau khi thông qua quy định này. Tôi tin chắc chắn nó sẽ được tùy chọn vào tháng tới ": Saina Nehwal nói với tờ Times của Ấn Độ.
"Môn cầu lông nhảy và chạy rất nhiều trên sân. Một khi các cầu thủ khi bắt đầu trận đấu mà cảm thấy khó chịu khi phải mặc váy, tôi chắc chắn họ sẽ cùng nhau chống lại quy định này ": Saina nói thêm.
Jwala gutta rất thoải mái mặc váy, nhưng đề cập đến vấn đề khi trở thành quy định, cô nói: "Đó là ý tưởng tốt của các quan chức cầu lông thế giới, muốn quảng bá cho môn thể thao này, nhưng họ không thể áp đặt các tay vợt phải mặc những gì hoặc mặc để cho bất cứ ai. Chúng tôi phải có quyền lựa chọn mặc những gì". Cô nói trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình quốc gia Ấn Độ.
Yasmin Abrar – thuộc Ủy ban Quốc gia quyền phụ nữ của Ấn Độ, cho biết: "Cầu lông phải được coi là môn thể thao nói chung, việc bắt buộc một cách ăn mặc nào đó để làm cho một trò chơi hấp dẫn là sai. Điều quan trọng là màn trình diễn của bạn, không phải những gì bạn đang mặc"
Tennis star Ana Ivanovic © Yves Lacroix...
"Sân vận động luôn luôn chật kín bất cứ khi nào tôi chơi, ngay cả khi tôi mặc quần soóc. Vậy hãy xem họ có thể phát triển môn thể thao này như thế nào sau khi thông qua quy định này. Tôi tin chắc chắn nó sẽ được tùy chọn vào tháng tới ": Saina Nehwal nói với tờ Times của Ấn Độ.
"Môn cầu lông nhảy và chạy rất nhiều trên sân. Một khi các cầu thủ khi bắt đầu trận đấu mà cảm thấy khó chịu khi phải mặc váy, tôi chắc chắn họ sẽ cùng nhau chống lại quy định này ": Saina nói thêm.
Jwala gutta rất thoải mái mặc váy, nhưng đề cập đến vấn đề khi trở thành quy định, cô nói: "Đó là ý tưởng tốt của các quan chức cầu lông thế giới, muốn quảng bá cho môn thể thao này, nhưng họ không thể áp đặt các tay vợt phải mặc những gì hoặc mặc để cho bất cứ ai. Chúng tôi phải có quyền lựa chọn mặc những gì". Cô nói trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình quốc gia Ấn Độ.
Yasmin Abrar – thuộc Ủy ban Quốc gia quyền phụ nữ của Ấn Độ, cho biết: "Cầu lông phải được coi là môn thể thao nói chung, việc bắt buộc một cách ăn mặc nào đó để làm cho một trò chơi hấp dẫn là sai. Điều quan trọng là màn trình diễn của bạn, không phải những gì bạn đang mặc"
Tennis star Ana Ivanovic © Yves Lacroix
Trang 21 của 23 trang