Những người béo phì thường mắc phải mỡ máu cao và cũng là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh lý khác. Để giảm thiểu mỡ máu hiệu quả, bài viết sau đây sẽ chia sẻ cho bạn 2 phương pháp hiệu quả nhất. Xem thêm: Nấm lim xanh trong nghiên cứu điều trị ung thư: http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/nam-lim-xanh-viet-nam-trong-nghien-cuu-dieu-tri-ung-thu-2279631.html Giảm mỡ máu bằng nước uống thảo dược Các loại thảo dược giúp làm mỡ trong máu giảm như: lá sen khô, cây chè vằng khô, nấm lim xanh… các loại thảo dược này có tác dụng hạ mỡ máu hiệu quả. Lá sen khô và chè vằng: Lá sen khô và chè vằng có tác dụng chữa các chứng bệnh chảy máu cam, chóng mặt, kháng khuẩn kích thích tiêu hoá, giảm mỡ máu,… Hàng ngày sử dụng lá sen khô hoặc cây chè vằng khô nấu nước uống thay nước, bạn sẽ thấy hiệu quả tích cực của nó. Uống nước nấu từ nấm lim xanh hạ mỡ máu Nấm lim xanh: Nấm lim xanh với các thành phần quý giá có tác dụng triệt tiêu quá trình sản sinh Lipoprotein xấu, ngăn chặn hình thành cục máu đông. Bệnh nhân bị mỡ máu, hàng ngày nên lấy 20g nấm lim xanh loại Thanh Thiết Bảo Sinh của Công ty TNHH Nông Lâm Sản Tiên Phước nấu nước uống hàng ngày. Lời khuyên, bệnh nhân nên sử dụng sản phẩm kiên trì trong 2- 5 tháng để thấy hiệu quả giảm mỡ máu tốt nhất. Chế độ ăn hợp lý Có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học là giải pháp hữu hiệu để đẩy lùi bệnh mỡ máu. Theo các chuyên gia, trong chế độ ăn của người có dấu hiệu mỡ máu cao nên tuân theo một số tiêu chí sau: Thay đổi chế độ ăn hợp lý - Khi ăn các loại thịt gia cầm không nên ăn da: Trong da các loại gia cầm, nhất là da gà có chứa rất nhiều protein và mỡ thừa không cần thiết. - Không ăn các loại nội tạng động vật: Như chúng ta thấy, khi cơ thể có dấu hiệu béo lên thì bụng sẽ là phần cơ thể to nhanh nhất. Không những vậy, chúng ta có thể để ý, ở các nước có sức khoẻ tốt ở châu Âu họ không có thói quen dùng nội tạng động vật làm thức ăn. Nguyên nhân vì lượng mỡ thừa sẽ được đào thải thông qua nội tạng đầu tiên và các bác sỹ cũng khuyên không nên ăn các loại nội tạng động vật. - Nên ăn các loại thực phẩm nhiều chất xơ: các loại rau, trái cây ít ngọt... Đặc biệt lưu ý, bệnh nhân không được giảm ăn các loại thức ăn và tăng ăn cơm vì cơm thành phần chủ yếu là tinh bột, sau khi chuyển hoá vào cơ thể sẽ làm tăng đường trong máu và gây bệnh tiểu đường. Áp dụng những cách trên đây với chế độ tập luyện khoa học, hợp lý; bệnh mỡ máu sẽ không còn “ghé thăm” bạn.