Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý học ngày càng phổ biến và luôn là nỗi lo âu của nhiều người. Muốn chữa khỏi được bệnh này phải trị từ căn nguyên của bệnh. Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm, trong đó cách chữa bằng đông y cũng đã đem lại những hiệu quả nhất định. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm Bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là tình trạng nhân nhầy ở các đốt sống cổ bị thoát ra ngoài. Bệnh phổ biến ở người trung tuổi và người già. Người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ do quá trình thoái hóa hoặc thói quen làm việc, sinh hoạt hằng ngày không đúng. Ngồi quá lâu tại văn phòng, cúi làm việc với những tư thế bất lợi cho cột sống. Việt ít tập thể dục cũng là một nguyên nhân khiến thoái hóa cột sống diễn ra nhanh hơn. Tuyển sinh văn bằng 2 y sĩ đa khoa năm 2017 Bên cạnh các phương pháp vật lý trị liệu, dùng thuốc, phẫu thuật, bệnh nhân có thể tập luyện… để điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ. Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm Khi bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bạn không nên làm việc nhiều, hãy nghỉ ngơi ở một nơi thỏi mái nhất. Sau đó đặt một chiếc khăn cuộn lên cổ hoặc gối dưới gáy để giúp cổ ở vị trí trung lập. Trong lúc nghỉ ngơi không có nghĩa là bạn chỉ nằm một chỗ trên giường, như vậy có thể làm cứng các cơ cổ hơn, vì vậy hãy chọn một số phương pháp vận động nhẹ nhàng cho phù hợp với tình trạng sức khỏe của mình. Một số phương pháp chữa trị bệnh trong dân gian Thành phần chính của bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng bao gồm: Phòng phong, xuyên quy, hoàng cầm, ngưu tất, dây đau xương, cẩu tích, đỗ trọng, độc hoạt, tang sinh ký, đương quy, vô gia đẳng, bạch truật, thỏ ty tử, hoàng kỳ, kê huyết đẳng, cốt toái, xuyên tục đoạn.. Trung cấp Y thông báo tuyển sinh năm 2017 Tác dụng của bài thuốc: Bài thuốc có tác dụng khu phong, tán hàn, thanh nhiệt giải độc, thông kinh lạc, dưỡng âm, bổ thận, kiện tỳ, hoạt huyết, ích khí. Giúp tăng cường má. Đả thông khí huyết khu vực cột sống bị thoái hoá…Bệnh nhân bị bệnh nên điều trị kiên trì khoảng 3 – 4 tháng. Bên cạnh việc uống thuốc, người bệnh nên có một chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, không nên vận động quá nặng, khuân vác các vật nặng, chơi thể thao quá mức. Kiêng rượu, bia, thuốc lá, cà phê. Một số thực phẩm cũng nên kiêng như măng, ớt, chuối tiêu, da gà, cá mè, nhộng tằm. Ngoài ra bạn cũng có thể kết hợp với việc châm cứu, xoa bóp để giúp xương khớp được khỏe mạnh hơn. Nguồn: http://caodangduochoc.edu.vn/van-bang-2-cao-dang-duoc-ha-noi-tuyen-sinh-nam-2016-2017.html