Đang tải...

[Quảng cáo] Nguyên nhân và các xử lý nứt khắc phục trong chống thấm sàn bê tông

Thảo luận trong 'MUA BÁN / TRAO ĐỔI' bắt đầu bởi nhanma0210, 23/8/17.

  1. nhanma0210

    nhanma0210 Member

    Tham gia ngày:
    6/9/16
    Bài viết:
    53
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    6
    Giới tính:
    Nam
    Nứt trần nhà về lâu dài là trường hợp có thể gây nguy hiểm cho mọi người sinh hoạt tại công trình đó và từ những vết nứt gãy này nước có thể thấm dột qua trần và có thể gây ảnh hưởng trên diện rộng. Vậy phương pháp nào khắc phục, xử lý nứt trần nhà và giải quyết dứt điểm tình trạng thấm dột? Dịch vụ chống thấm nhà Đà Nẵng DANAHOUSE chia sẽ với các bạn các khắc phục xử lý cách chống thấm trần nhà bị nứt hiện nay.

    [​IMG]

    Lý do – nguyên nhân:

    • Do tuổi thọ công trình quá cao, kết cấu bê tông kém dần tạo ra các vết rạn, nứt trên tường và trần nhà. Hoặc có thể do sự lún sụt của nền đất xây nhà gây ra sự chênh lệch giữa các mảng cũng có thể làm tường bị rạn, nứt. Từ đó, việc bị thấm, dột cũng là lẽ đương nhiên.
    • Khi thi công, bê tông dùng nhiều loại khác nhau, hoặc bê tông được trộn không kỹ càng sẽ gây ra hiện tượng co ngót không đều, sẽ gây ra vết nứt.
    • Chất lượng xi măng thi công không đạt tiêu chuẩn.
    • Khi thiết kế xem xét vị trí xây dựng, không nghiên cứu kỹ càng để đưa ra những phương án thi công đầy đủ, hợp lý để đến khi xây dựng xong, công trình lún không đều, đây cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến.
    • Công trình có kết cấu bê tông không đủ độ vững chắc, không chịu được áp lực của yếu tố môi trường, dưới tác dụng lâu ngày sẽ gây ra các vết nứt gãy.
    Quy trình xử lí vết nứt:

    • Bước 1: Sử dụng các dụng cụ vệ sinh chuyên dụng để làm sạch bụi bẩn, tạp chất trên bề mặt vết nứt. Trường hợp trần nhà có trát vữa thì phải khoan tẩy hết lớp vữa trát đó ra, sau đó kiểm tra kích thước của vết nứt bằng thước đo.
    • Bước 2: Sử dụng keo Epoxy SL 1401 để gắn bát nhựa vào các vị trí vết nứt, khoảng cách giữa các vị trí từ 15 – 20 cm. Sau đó trám dọc vết nứt đã được gắn bát nhựa bằng keo SL 1401, mục đích để keo Epoxy sau khi bơm không bị chảy ra ngoài.
    • Bước 3: Sau khi bề mặt keo Epoxy SL 1401 đã khô, bắt đầu tiến hành gắn xy lanh vào bát sau đó từ từ bơm dung dịch keo SL 1400 vào. Lưu ý, chuẩn bị nhiều xy lanh chứa keo Epoxy khác nhau một lúc để có thể liên tục bơm vào cho đến khi keo không vào được nữa thì dừng lại. Trường hợp muốn tăng áp lực trong quá trình bơm có thể dùng dây cao su để hỗ trợ.
    • Bước 4: Sau khi bơm khoảng 2 – 3h đồng hồ, khi dung dịch keo Epoxy đông cứng, rút xy lanh ra. Sau đó sử dụng các loại máy chuyên dụng để chà nhám và làm phẳng bề mặt vết nứt.
    • [​IMG]
    Tùy theo vết nứt nhỏ hay lớn chúng ta sẽ có cách giải quyết cụ thể. So với các vết nứt lớn, vết nứt nhỏ ít có khả năng gây thấm trần nhà trên diện rộng. Tuy nhiên, khi trần nhà xuất hiện vết nứt nhỏ không nên chủ quan bởi sau một thời gian, nước có thể khiến các vết nứt này lớn hơn.

    Với DANAHOUSE – Chúng tôi không ước mơ những công trình vĩ đại, thay vào đó chúng tôi dành hết tâm huyết cho ngôi nhà của bạn.
    CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ XÂY DỰNG DANAHOUSE
    Địa Chỉ : Số 4 – Nguyễn Mậu Tài – Đà Nẵng
    Điện thoại: 0905.85.8887 – 0975.233.324
    Email: danahousecare@gmail.com

    Nguồn => http://danahousecare.com/dich-vu-chong-tham-tai-da-nang-cua-danahouse/
     

Chia sẻ trang này