Cùng với các bệnh mãn tính, tâm lý người cao tuổi sẽ có nhiềubất ổn và rối loạn diễn ra trong giai đoạn này. Hình thức rối loạn tâm lý thườnggặp nhất là lo âu, trầm cảm… Số lượng người cao tuổi tại Việt Nam không ngừng tăng lên.Theo dự báo dân số của Tổng cục Thống kê (2010) thì tỷ lệ người cao tuổi so vớitổng dân số ở Việt Nam sẽ đạt đến con số 10% vào năm 2017. Dự tính đến năm2020, tỷ lệ này sẽ lên khoảng 18%. Một nghiên cứu mới đây tại Viện Lão khoa ViệtNam cho thấy tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm kết hợp với lo âu ở các bệnh nhân cao tuổinằm viện là rất cao, lên tới 40%. Tuổi già dễ lâm vàotình trạng trầm cảm, tự ti Nguyên nhân của chứngrối loạn tâm lý Đầu tiên có thể kể đến là do stress từ việc tái thích nghi vớicuộc sống mới, khi phải chuyển giao từ giai đoạn làm việc tích cực sang giai đoạnnghỉ hưu. Nhiều người cao tuổi đã nghỉ hưu dễ nảy sinh tình trạng buồnchán, tự ti, trầm cảm. Thứ hai, người già thường mang nặng tâm lý lo âu, thường có những tam su nguoi cao tuoi sợ hãi, sợbệnh, sợ chết. Chúng ta đều biết, lão hóa là một quy trình tự nhiên của tạo hóavà không thể cưỡng lại được, kéo theo đó là sự suy giảm hệ thống miễn dịch vàlàm xuất hiện nhiều bệnh như tim mạch, béo phì, cao huyết áp, ung thư… Với nhữngbệnh mãn tính đã có từ trước cộng thêm các bệnh tuổi già sẽ làm biến đổi sâu sắctâm lý của người cao tuổi. Giai đoạn nào ngườicao tuổi thường bị rối loạn tâm lý? Tuổi từ 50-59, đặc biệt trên 70 thường dễ rơi vào tình trạngrối loạn tâm lý. Các cụ bà dễ mắc bệnh hơn các cụ ông. Người có trình độ vănhóa thấp, kinh tế khó khăn hoặc những người mắc nhiều bệnh, nằm viện nhiều lầncũng có tỷ lệ rối loạn tâm lý cao hơn. Các hình thức rối loạntâm lý Người cao tuổi luônmong được quan tâm, chăm sóc nhiều hơn Người già thường phải dựa dẫm rất nhiều vào con cái từ việcăn uống, đi lại, chăm sóc cơ thể…Tình trạng này sẽ làm các cụ cảm thấy tự ti, mặccảm và hay gắt gỏng nếu chẳng may con cái chăm sóc không kỹ hoặc có thái độ bỏbê. Rất sợ cô đơn Người già rất dễ thấy cảm thấy rằng mình bị bỏ rơi và quênlãng vì sự cách biệt giữa các sinh hoạt thời còn trẻ và tuổi già. Do đó, ngườigià rất dễ bị thất vọng, thích lệ thuộc vào con cái của mình. Vì vậy, chúng tacần cư xử một cách tế nhị, tránh làm cho các cụ có cảm giác bị hắt hủi hay ngượcđãi. Hay lo xa Đây là đặc tính về tâm lý của người cao tuổi, do sự chậm chạpvề tư duy và cảm giác bị lệ thuộc, nhờ vả người khác mà các cụ luôn trăn trở,đôi khi lo lắng đến những chuyện chẳng cần thiết. Các cụ thường lặp đi lặp lạinhững yêu cầu, những đòi hỏi, những câu hỏi và từ đó có thể làm con cháu hayngười gần cận bực dọc và cau có với các cụ nếu không hiểu được tâm lý. để biết thêm thông tin xem tại đây http://suckhoenguoicaotuoi.edu.vn/tam-su-nguoi-cao-tuoi/ Dễ mủi lòng, tủi thân Bởi sự lệ thuộc vào con cái, tâm lý các cụ thường nghĩ rằngmình là người “vô tích sự” và sẽ dễ mủi lòng, tủi thân nếu như các nhu cầu, đòihỏi của mình không được các con đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Dễ mắc bệnh trầm cảm Vấn đề ưu tư hàng đầu của người già, dù nói ra hay không, vẫnlà quan tâm đến cái chết. Người thì rất thoải mái bàn luận về vấn đề này, có nhữngthu xếp rõ ràng về tang lễ của mình nhưng đa phần nhiều người rất kiêng cữ, sợxui xẻo. Cảm giác “gần đất xa trời” ngày một gần sẽ dễ làm các cụ chán nản, bựcdòng và trầm cảm nặng. Để hạn chế tình trạng rối loạn tâm lý, các cụ nên được concháu chú ý, quan tâm và nên sử dụng các dịch vụ chăm sóc một cách đúng cách từ thể chất lẫn tinh thần.Song song đó, việc tăng cường các hoạt động thể thao, rèn luyện trí óc, xây dựngmột lối sống lành mạnh sẽ giúp đẩy lùi các suy nghĩ tiêu cực và chiếm hữu nhữngquỹ thời gian trống trải.